Loading...
Tin tức  Blog

Thói quen thở bằng miệng và những ảnh hưởng đến sức khỏe

22:21 | 25/04/2024
Thói quen thở bằng miệng có thể gây sai khớp cắn, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của xương hàm, hình dạng sọ mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân. Làm khớp cắn mở và tăng độ cắn chìa. 

Thói quen thở bằng miệng và những ảnh hưởng đến sức khỏe

Thói quen thở bằng miệng có thể gây sai khớp cắn, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của xương hàm, hình dạng sọ mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân, vậy thói quen thở bằng miệng ảnh hưởng gì đến sức khỏe, hãy cùng Nha Khoa Yota tìm hiểu nhé!

1. Nguyên nhân thói quen thở bằng miệng

thói quen thở bằng miệng ảnh 1
Nguyên nhân gây ra thói quen thở bằng miệng thường gặp là một vài dạng tắc nghèn đường thông khí mũi: 85% người thở miệng là do có cản trở ở mũi, trong khi 20% là thói quen thở miệng. Nó có thể được gây ra do hình thái của mặt hoặc do các nguyên nhân khác.

1.1 Hình thái khuôn mặt

Do di truyền bẩm sinh: Thở miệng thường được thấy ở vẻ ngoài với các đặc trưng khuôn mặt và khoảng mũi hầu dài và hẹp.
Do kiểu gen gây ra dạng mặt và đường mũi hầu thuôn nhọn, có người này có xu hướng tắc nghẽn mũi hơn so với những người khác (có kiểu mặt rộng).

1.2 Tắc nghẽn mũi

Những khách hàng có đường thông khí mũi bị tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn gặp khó khăn trong việc hít vào và thở ra qua đường mũi. Vậy nên phải cố gắng để thở qua mũi.

1.3 Do thói quen

Những khách hàng có thói quen thở bằng miệng là những khách hàng liên tục thở bằng miệng do thói quen, mặc dù tắc nghẽn đã được loại bỏ.

1.4 Do giải phẫu

Thở miệng do giải phẫu được thấy ở những khách hàng có môi trên ngắn, do đó không cho phép khách hàng có thể khép môi mà không gắng sức.

2. Ảnh hưởng của thói quen thở bằng miệng

Có rất nhiều bằng chứng trong y văn chỉ ra rằng thói quen thở bằng miệng tác động tiêu cực với sự tăng trưởng và phát triển của mặt và các xương hàm. Tất cả bệnh nhân có thói quen thở bằng miệng đều có sai khớp cắn bởi nó phá vỡ mối cân bằng áp lực về răng mặt ở các răng và xương hàm. 
thói quen thở bằng miệng ảnh 2
Thói quen thở bằng miệng còn có thể gây ra những thay đổi về chức năng cơ nhai. Những người thở bằng miệng có nồng độ Oxy trong máu thấp hơn so với những người chỉ thở qua mũi. Tình trạng này có liên quan với tăng huyết áp và suy tim. Tác động xấu của rối loạn giấc ngủ đối với tăng trưởng và phát triển cũng đã được công nhận ở nhiều nghiên cứu. Rất nhiều bệnh nhân rối loạn giấc ngủ thường kém hơn về chiều cao và cân nặng

Thở bằng mũi là thiết yếu đối với quá trình sản xuất nitric oxide. Nitric oxide được hít vào qua đường hô hấp mũi cho thấy nó làm tăng hiệu quả trao đổi Oxy và làm tăng Oxy máu 18% đồng thời làm tăng hấp thu Oxy ở phổi. Nitric oxide cũng là chất gây giãn mạch mạnh và là chất dẫn truyền ở nào và có tác dụng làm tăng sự vận chuyển Oxy trong cơ thể và là yếu tố quyết định với sức khỏe toàn thân. Vậy nên thói quen thở bằng miệng là không tốt!

3. Cách điều trị thói quen thở bằng miệng

3.1 Loại bỏ nguyên nhân

Bất kỳ những tắc nghẽn đường hô hấp nào cũng nên được loại bỏ cùng với việc chuyển bệnh nhân sang bác sĩ Tai Mũi Họng.

3.2 Can thiệp vào thói quen

thói quen thở bằng miệng ảnh 3
Nếu thói quen thở bằng miệng vẫn tiếp tục sau khi nguyên nhân tắc nghẽn bị loại bỏ thì cần phải thay đổi thói quen này. Tập bài tập thở và môi, tập bài tập về thể chất, chơi các khí cụ thuộc bộ hơi.

3.3 Thiếp lập đường thở mũi

Thứ cần được đánh giá đầu tiên là kiểu thở. Những bệnh nhân thở miệng mạn tính đều có sự tăng thông khí. Các kỹ thuật được sử dụng để giúp trẻ thiết lập đường thở mũi bao gồm: sử dụng tấm chặn miệng, hàm Trainer trước chỉnh nha được đeo trong tối thiểu 1 năm. Giúp mở rộng cung hàm trên bị hẹp, nhờ đó làm tăng đường thông khí mũi và làm giảm cản trở của mũi. 

3.4 Tấm chắn miệng

Cách tốt nhất để thiếp lập đường thở mũi là ngăn cản không khí vào khoang miệng. Để làm được điều này, cả môi và miệng nên khép lại, có thể phải sử dụng tấm chặn/bịt miệng. Khí cụ được mang 2-3 giờ vào ban ngày và cả đêm.

Các bác sĩ răng hàm mặt tổng quát là những người có vị trí tốt nhất để quan sát và điều trị cho những khách hàng bị tắc nghẽn hô hấp trên/thở miệng. Các khách hàng nên định kỳ đi thăm khám sức khỏe tổng quát một lần để bảo vệ cũng như biết thêm kiến thức chăm sóc răng miệng của mình. 
 
Phần lớn chuyên ngành chăm sóc sức khỏe không nhận thức về các tác động có hại của việc thói quen thở bằng miệng. Nó khiến bệnh khách hàng bị khuôn mặt dài, hẹp khẩu cái sâu, sai khớp cắn. Không ngủ ngon vào ban đêm dẫn đến tác động xấu đến sự tăng trưởng và trí tuệ. Với việc phát hiện và điều trị sớm, các tác động xấu đến sự phát triển răng mặt và các vấn đề y tế cũng như xã hội có thể được giảm nhẹ và phòng tránh. 
 
Vừa rồi các bác sĩ Nha Khoa Yota đã chia sẻ thói quen thở bằng miệng và những ảnh hưởng xấu của thói quen đó tới sức khỏe của mình. Nếu các bạn có thói quen thở bằng miệng thì hãy cố gắng loại bỏ thói quen xấu này. Hãy liên hệ ngay Nha Khoa Yota để được tư vấn thêm thông tin về các khuyến mãi và các ưu đãi đặc biệt qua các kênh sau:
Tư vấn miễn phí: https://nhakhoayota.com/
Zalo: https://zalo.me/0354822822
Youtube: https://www.youtube.com/@NhaKhoaYota
Tiktok: https://www.tiktok.com/@nha_khoa_yota

Các tin khác

Lấy Cao Răng Là Gì? Lợi Ích Của Việc Lấy Cao Răng Bạn Cần Biết

Lấy Cao Răng Là Gì? Lợi Ích Của Việc Lấy Cao Răng Bạn Cần Biết

Cao răng (vôi răng) là những mảng bám cứng đầu, tích tụ lâu ngày trên bề mặt răng và dưới đường viền nướu. Chúng được hình thành từ các mảng bám mềm, thức ăn thừa, vi khuẩn và khoáng chất trong nước bọt. Theo thời gian, những mảng bám này bị vôi hóa, trở nên cứng chắc và khó loại bỏ bằng cách chải răng thông thường. Hãy cùng bác sĩ tìm hiểu về vấn đề lợi ích của việc lấy cao răng.
(06/04/2025)
Nhổ Răng Khôn Bao Lâu Thì Ăn Được Bình Thường

Nhổ Răng Khôn Bao Lâu Thì Ăn Được Bình Thường

Nhổ răng khôn bao lâu thì ăn được là câu hỏi được nhiều quan tâm nhất sau khi nhổ răng. Nhổ răng khôn thông thường sẽ ăn uống nhẹ nhàng được bình thường sau 2-3 ngày. Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, phương pháp nhổ răng, tay nghề bác sĩ và vị trí nhổ răng mà khả năng hồi phục sẽ khác nhau. Hãy cùng bác sĩ tìm hiểu!
(27/05/2025)
[GIẢI ĐÁP] Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không, có tốt không

[GIẢI ĐÁP] Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không, có tốt không

Lấy cao răng sẽ không ảnh hưởng gì và không gây đau, cao răng là nền tảng của các loại bệnh vậy nên khách hàng cần đi lấy cao răng định kỳ 3-6 tháng theo chỉ định của bác sĩ.
(07/05/2024)
5 cách làm trắng răng tại nhà đơn giản không tốn tiền

5 cách làm trắng răng tại nhà đơn giản không tốn tiền

Bạn muốn sở hữu một nụ cười rạng rỡ với hàm răng trắng sáng nhưng ngại đến nha sĩ? Đừng lo lắng, có rất nhiều cách làm trắng răng hiệu quả ngay tại nhà mà bạn có thể áp dụng. Từ những nguyên liệu tự nhiên quen thuộc như baking soda, chanh, đến các phương pháp hiện đại hơn như sử dụng than hoạt tính hay miếng dán trắng răng, tất cả đều có thể mang lại kết quả đáng ngạc nhiên nếu bạn kiên trì thực hiện đúng cách. Hãy cùng khám phá những bí quyết đơn giản nhưng hiệu quả này để tự tin tỏa sáng với nụ cười trắng khỏe nhé!
(29/03/2025)
Có nên để trẻ mút tay tự ngủ

Có nên để trẻ mút tay tự ngủ

Thói quen mút ngón tay kéo dài khiến hàm dưới của bé sẽ bị lệch lạc và về răng lẫn về phát âm, giảm cả về vấn đề nhận thức, vậy nên phụ huynh không nên để trẻ mút tay tự ngủ.
(21/04/2024)
Hướng dẫn cách chăm sóc răng niềng hiệu quả nhất tại nhà

Hướng dẫn cách chăm sóc răng niềng hiệu quả nhất tại nhà

Niềng răng là một quá trình dài hơi, đòi hỏi sự kiên trì và chăm sóc răng miệng cẩn thận. Bên cạnh việc tuân thủ các chỉ định của bác sĩ, việc vệ sinh răng niềng hiệu quả tại nhà đóng vai trò then chốt trong việc duy trì sức khỏe răng miệng và đảm bảo kết quả niềng răng tốt nhất. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những hướng dẫn chi tiết về cách chăm sóc răng niềng đúng cách, từ việc lựa chọn dụng cụ phù hợp đến các kỹ thuật vệ sinh răng miệng hiệu quả.
(25/03/2025)
Niềng răng hô: Quy trình hiệu quả và các phương pháp tốt nhất hiện nay

Niềng răng hô: Quy trình hiệu quả và các phương pháp tốt nhất hiện nay

Bạn có bao giờ cảm thấy nụ cười của mình chưa được tự tin như mong muốn? Răng hô có thể là một trong những nguyên nhân khiến bạn e ngại khi cười nói. Nhưng đừng lo lắng, hành trình niềng răng hô sẽ mở ra một chương mới, nơi nụ cười rạng rỡ và sự tự tin sẽ là người bạn đồng hành của bạn.
(28/04/2025)
Lấy Cao Răng Mất Bao Lâu? Khi Nào Nên Đi Lấy Cao Răng

Lấy Cao Răng Mất Bao Lâu? Khi Nào Nên Đi Lấy Cao Răng

Việc lấy cao răng sẽ giúp bảo vệ răng miệng và duy trì chức năng ăn uống tốt nhất. ừ đó đem đến hơi thở thơm tho, nụ cười tự tin trong giao tiếp và nâng cao chất lượng. Vậy khi nào nên đi lấy cao răng? Lấy cao răng mất bao lâu? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các thắc mắc cho các bạn!
(20/05/2025)
Nhổ Răng Khôn Là Gì? Quy Trình Và Các Lưu Ý Trước, Sau Khi Xử Lý

Nhổ Răng Khôn Là Gì? Quy Trình Và Các Lưu Ý Trước, Sau Khi Xử Lý

Một trong những nỗi lo lớn nhất của nhiều người là việc nhổ răng khôn. Đây là một quá trình phẫu thuật có thể gây ra đau đớn và căng thẳng cho bệnh nhân, tuy nhiên lại hoàn toàn cần thiết để duy trì sức khỏe răng miệng đầy đủ. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về quá trình nhổ răng khôn, từ những lí do để nhổ răng khôn, quá trình thực hiện, đến cách để chăm sóc sau khi phẫu thuật. 
(17/04/2025)
Cắt Lợi Có Nguy Hiểm Không? Bao Lâu Thì Lành

Cắt Lợi Có Nguy Hiểm Không? Bao Lâu Thì Lành

Cười hở lợi là khuyết điểm không ảnh hưởng đến tình trạng răng miệng nhưng làm mất đi tính thẩm mỹ. Nụ cười hở lợi khiến bạn cảm thấy tự ti khi nói chuyện và giao tiếp. Chính vì thế phẫu thuật cắt nướu là phương pháp giúp cải thiện tình trạng hở lợi hiệu quả. Vậy cắt lợi có nguy hiểm không?
(24/04/2025)
Nhổ Răng Khôn Kiêng Ăn Gì? Bao Lâu Thì Ăn Được

Nhổ Răng Khôn Kiêng Ăn Gì? Bao Lâu Thì Ăn Được

Nhổ răng khôn là quá trình tiểu phẫu cực kỳ đơn giản đối với các bác sĩ. Việc nhổ răng khôn kiêng ăn gì là vô cùng quan trọng để đảm bảo vết thương nhanh lành, tránh các biến chứng do răng khôn mang lại. Vậy những thực phẩm nên ăn để nhanh lành thương và không nên ăn là gì? Hãy cùng bác sĩ YOTA tìm hiểu ở bài viết sau đây!
(31/05/2025)
[GIẢI ĐÁP] Nhổ răng khôn bao lâu thì lành, bao lâu thì ăn được

[GIẢI ĐÁP] Nhổ răng khôn bao lâu thì lành, bao lâu thì ăn được

Nhổ răng khôn là quá trình loại bỏ chiếc răng khôn giúp khách hàng hết cảm giác đau nhức và trả lại chức năng ăn nhai. Vậy nhổ răng khôn bao lâu thì lành và ăn uống được.
(10/05/2024)
Hướng Dẫn Cách Làm Sạch Lưỡi Tại Nhà Để Miệng Thơm Tho

Hướng Dẫn Cách Làm Sạch Lưỡi Tại Nhà Để Miệng Thơm Tho

Bạn có biết rằng lưỡi cũng cần được làm sạch mỗi ngày? Những mảng bám trắng trên lưỡi không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn là nơi trú ngụ của vi khuẩn, gây ra hơi thở khó chịu và nhiều vấn đề sức khỏe khác. Đừng lo lắng, bài viết này sẽ bật mí những cách làm sạch lưỡi tại nhà đơn giản mà hiệu quả, giúp bạn tự tin với hơi thở thơm mát và nụ cười rạng rỡ.
(24/03/2025)
Niềng Răng Khấp Khểnh Bao Nhiêu Tiền

Niềng Răng Khấp Khểnh Bao Nhiêu Tiền

Chi phí niềng răng khấp khểnh là một trong những mối quan tâm hàng đầu của những ai đang có ý định cải thiện nụ cười của mình. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về các yếu tố ảnh hưởng đến giá niềng răng, các phương pháp niềng răng phổ biến và bảng giá tham khảo, giúp bạn có cái nhìn tổng quan và đưa ra quyết định phù hợp với ngân sách của mình.
(03/04/2025)
Niềng Răng Móm Mất Bao Lâu? Chi Phí Bao Nhiêu

Niềng Răng Móm Mất Bao Lâu? Chi Phí Bao Nhiêu

Niềng răng móm là giải pháp hiệu quả để khắc phục tình trạng khớp cắn ngược, mang lại nụ cười cân đối và cải thiện chức năng ăn nhai. Thời gian niềng răng móm thường dao động từ 1.5 đến 3 năm, tùy thuộc vào mức độ phức tạp của ca móm, độ tuổi của bệnh nhân, và phương pháp niềng răng được lựa chọn. 
(05/05/2025)
Quý khách vui lòng để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ ngay!