Thói quen mút ngón tay kéo dài khiến hàm dưới của bé sẽ bị lệch lạc và về răng lẫn về phát âm, giảm cả về vấn đề nhận thức, vậy nên phụ huynh không nên để trẻ mút tay tự ngủ.
Thời gian kéo dài thói quen đóng vai trò quan trọng nhất vậy nên để trẻ mút tay tự ngủ sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng đến răng miệng. Thường thì trước 5 tuổi trẻ sẽ tự hết mút ngón tay nhưng hậu quả nó để lại là vẫn còn. Hãy cùng Nha Khoa Yota tìm hiểu có nên để trẻ mút ngón tay tự ngủ!
1. Tại sao trẻ có thói quen mút ngón tay
Thói quen mút ngón tay không liên quan đến dinh dưỡng là thói quen mút xuất hiện sớm nhất ở trẻ sơ sinh để đáp lại tâm trạng thất vọng và thỏa mãn nhu cầu được gần gũi ở trẻ. Những trẻ không được bú mẹ và không được ngậm đầu vú giả có thể sẽ hình thành thói quen mút ngón tay để thỏa mãn nhu cầu về cảm xúc của mình.
2. Đôi nét về tật mút ngón tay
Mút ngón tay hay gặp ở trẻ em, khoảng 25%-50% trẻ em trong độ tuổi 3-6 tuổi mút tay. Một điều khá thú vị là kết quả điều tra nghiên cứu ở một số nước khác cho thấy tỷ lệ mút ngón tay thấp hơn nhiều, điều đó có thể cho phép chúng ta nghĩ đến khả năng mút ngón tay chịu ảnh hưởng của văn hóa. Đến lúc 6 tuổi thì mút ngón tay ở trẻ chỉ còn 15-20%. Từ 9-14 tuổi còn ít hơn 5%. Khoảng 2/3 trẻ có thói quen này sẽ chấm dứt trước 5 tuổi. Cường độ mút ngón tay thường tăng dần lúc 3 tháng tuổi đến 7 tháng tuổi, sau đó giảm dần.
3. Có nên để trẻ mút ngón tay tự ngủ
Sự kèo dài thói quen mút ngón tay dẫn đến sự thay đổi cung răng hàm răng sữa cũng như cung răng vĩnh viễn, khớp cắn và cấu trúc quanh răng, hệ thống cơ... và làm tăng khả năng nhạy cảm với độc tố. Ngoài những vấn đề về thể chất, các nhà nghiên cứu còn phát hiện được những trẻ em mút ngón tay khi vào học lớp một thì mức độ nhận thức xã hội thấp hơn so với những trẻ không mút ngón tay.
Việc để trẻ mút ngón tay tự ngủ trong thời gian kéo dài có thể gây ra những hậu quả về di chuyên răng. Mút ngón tay có thể ở phía trước hoặc phía sau nên triệu chứng lâm sàng cũng biểu hiện theo vị trí mút ngón tay. Mút ngón tay kéo dài 6 tiếng thường sẽ gây ra hậu quả vậy nên nếu phụ huynh để trẻ mút ngón tay khi đi ngủ sẽ gây ra hậu quả:
Ở xương hàm trên: Răng trên mọc nghiêng về phía môi, làm tăng độ cắn chìa Ở xương hàm dưới: Có thể có khe thưa hoặc không, răng cửa dưới nghiêng về phía lưỡi Tương quan giữa hai hàm: Tăng độ cắn chìa và cắn hở, ảnh hưởng đến sự phát âm của trẻ Ảnh hưởng đến môi: Môi không khép hoàn toàn, môi trên ngắn và giảm trương lực. Môi trên bị thụ động trong khi nuốt Ảnh hưởng tới lưỡi: Lưỡi đặt ở vị trí thấp, tăng nguy cơ đẩy lưỡi do môi không khép kín và các răng cửa trên chìa thường gây đẩy lưỡi bù trừ để tạo ra chân không cần có trong khí nuốt. Phát âm rối loạn do khớp cắn hở Ở ngón tay: Mút ngón tay khiến ngón tay to hẳn ra, dẹt và ướt
4. Các biện pháp điều trị tật mút ngón tay ở trẻ
4.1 Biện pháp nhắc nhở cùng với lời giải thích
Đây là biện pháp nên thực hiện đầu tiên. Nên có các phần thưởng nhỏ cho trẻ những ngày trẻ không mút ngón tay. Phần thưởng không cần quá lớn nhưng đặc biệt phải có sức hấp dẫn đối với trẻ. Sự khen ngợi kịp thời của bố mẹ và y bác sĩ đóng vài trò lớn. Trẻ càng tham gia nhiệt tình thì cơ hội bỏ được thói quen mút ngón tay càng cao.
4.2 Thoa các chất có mùi vào ngón tay
Bôi chất có vị cay hoặc đắng hoặc những chất gây khó chịu lên bề mặt ngón tay mút. Trong biện pháp này, các chất như ớt bột, quinine( vị đắng ), được dùng để bôi lên ngón tay.
4.3 Bọc ngón tay lại bằng vải hoặc cho trẻ mang bao tay
Để trẻ mút ngón tay tự ngủ gây ra các vấn đề nghiêm trọng vậy nên một miếng băng keo không thấm nước dán ở ngón tay trẻ thường mút sẽ nhắc nhở trẻ. Thói quen mút ngón tay đã giảm hẳn hoặc loại bỏ khi mà ngón tay của trẻ bị băng lại. Phụ huynh cần giám sát trẻ để bảo đảm trẻ không tháo bỏ băng tay ra.
4.4 Băng đàn hồi quấn quanh khuỷu tay
Dùng băng đàn hồi quấn xung quanh khuỷu tay trẻ để ngăn việc trẻ đưa tay vào miệng. Cần phải giải thích cho trẻ hiểu răng đó không phải là hình phạt mà chỉ giúp trẻ từ bỏ thói quen xấu.
4.5 Sử dụng khí cụ trong miệng
Làm cho thói quen trở thành vô nghĩa do không mút được, cảm giác thoải mái khi mút ngón tay sẽ không còn nữa khi mút ngón tay có khí cụ ở trong.
5. Nha Khoa Yota - Chuyên răng trẻ em
Các y bác sĩ Yota với nghiệp vụ chuyên môn của mình sẽ giúp trẻ em không sợ điều trị nha khoa bằng sự giáo dục, kinh nghiệm và những nỗ lực của nhân viên y tế. Việc để lại một nỗi sợ sẽ gây ra tâm lý sợ nha khoa sau này vậy nên các phụ huynh hãy hợp tác cùng các y bác sĩ để giúp bé thoải mái làm một cách tự nguyện nhất.
Phụ huynh cũng nên tạo cho con các thói quen tốt về chăm sóc răng miệng đúng cách như đánh răng cùng các con, mua các bàn chải có hình thù đẹp để gây hứng thú với các con. Định kỳ 3 - 6 tháng nên đi kiểm tra răng miệng cho bé một lần để tránh các bệnh về răng miệng giúp bé phát triển cũng như biết thêm những kiến thức chăm sóc răng miệng cho bé và cho bản thân mình.
Các loại niềng răng như niềng răng mắc cài kim loại, niềng răng mắc cài sứ, niềng răng không mắc cài là những phương pháp niềng phổ biến hiện nay. Việc lựa chọn đúng phương pháp sẽ giúp bạn đạt được kết quả như mong muốn. Bài viết này sẽ giúp bạn phân loại chi tiết các loại niềng răng dựa theo phương pháp, tình trạng răng, vị trí hàm và độ tuổi.
Chăm sóc răng miệng cho trẻ tại nhà là một phần quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe tổng thể của trẻ. Việc này không chỉ giúp trẻ có một hàm răng chắc khỏe, nụ cười rạng rỡ mà còn phòng ngừa các bệnh lý răng miệng nguy hiểm. Bằng cách xây dựng những thói quen tốt từ sớm, cha mẹ có thể giúp con cái hình thành nền tảng vững chắc cho sức khỏe răng miệng suốt đời.
Giá hàn răng sâu trẻ em bao nhiêu tiền phụ thuộc vào vị trí sâu răng, mức độ nặng nhẹ của tổ chức sâu và vật liệu hàn răng. Chi phí hàn răng sâu trẻ em có thể dao động từ 100.000 - 1.230.000 VNĐ/Răng. Hãy cùng bác sĩ đi tìm hiểu răng sữa quan trọng đối với trẻ em như thế nào và chi phí điều trị hàn răng sâu cho bé.
Bọc răng sứ là kỹ thuật phục hình răng thẩm mỹ bằng cách mài nhỏ răng thật và chụp mão sứ lên trên. Có nhiều loại răng sứ như kim loại, toàn sứ, titan, giúp cải thiện thẩm mỹ và chức năng ăn nhai. Việc lựa chọn loại răng sứ nào phụ thuộc vào tình trạng răng miệng, nhu cầu thẩm mỹ và khả năng tài chính của mỗi người. Hãy cùng bác sĩ tìm hiểu rõ hơn về vấn đề bọc răng sứ.
Niềng răng là một quá trình dài hơi, đòi hỏi sự kiên trì và chăm sóc răng miệng cẩn thận. Bên cạnh việc tuân thủ các chỉ định của bác sĩ, việc vệ sinh răng niềng hiệu quả tại nhà đóng vai trò then chốt trong việc duy trì sức khỏe răng miệng và đảm bảo kết quả niềng răng tốt nhất. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những hướng dẫn chi tiết về cách chăm sóc răng niềng đúng cách, từ việc lựa chọn dụng cụ phù hợp đến các kỹ thuật vệ sinh răng miệng hiệu quả.
Sở hữu nụ cười tự tin là mong muốn của nhiều người có răng hô. Vậy thời gian niềng răng hô mất bao lâu để đạt được sự thay đổi ấy? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về quy trình, các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ và giải đáp thắc mắc thường gặp về khoảng thời gian niềng răng hô trung bình. Cùng khám phá hành trình kiến tạo nụ cười rạng rỡ!
Chi phí niềng răng khấp khểnh là một trong những mối quan tâm hàng đầu của những ai đang có ý định cải thiện nụ cười của mình. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về các yếu tố ảnh hưởng đến giá niềng răng, các phương pháp niềng răng phổ biến và bảng giá tham khảo, giúp bạn có cái nhìn tổng quan và đưa ra quyết định phù hợp với ngân sách của mình.
Nhổ răng khôn là quá trình loại bỏ chiếc răng khôn giúp khách hàng hết cảm giác đau nhức và trả lại chức năng ăn nhai. Vậy nhổ răng khôn bao lâu thì lành và ăn uống được.
Cười hở lợi là khuyết điểm không ảnh hưởng đến tình trạng răng miệng nhưng làm mất đi tính thẩm mỹ. Nụ cười hở lợi khiến bạn cảm thấy tự ti khi nói chuyện và giao tiếp. Chính vì thế phẫu thuật cắt nướu là phương pháp giúp cải thiện tình trạng hở lợi hiệu quả. Vậy cắt lợi có nguy hiểm không?
Niềng răng móm là giải pháp hiệu quả để khắc phục tình trạng khớp cắn ngược, mang lại nụ cười cân đối và cải thiện chức năng ăn nhai. Thời gian niềng răng móm thường dao động từ 1.5 đến 3 năm, tùy thuộc vào mức độ phức tạp của ca móm, độ tuổi của bệnh nhân, và phương pháp niềng răng được lựa chọn.
Cải thiện răng móm bằng phương pháp niềng răng từ lâu đã được kiểm chứng về hiệu quả qua nhiều màn lột xác ngoạn mục. Để đạt được kết quả tối ưu, việc hiểu rõ các giai đoạn niềng răng móm là điều vô cùng quan trọng. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn về các giai đoạn niềng răng móm cũng như một số vấn đề liên quan nhé!
Nhổ răng khôn bao lâu thì ăn được là câu hỏi được nhiều quan tâm nhất sau khi nhổ răng. Nhổ răng khôn thông thường sẽ ăn uống nhẹ nhàng được bình thường sau 2-3 ngày. Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, phương pháp nhổ răng, tay nghề bác sĩ và vị trí nhổ răng mà khả năng hồi phục sẽ khác nhau. Hãy cùng bác sĩ tìm hiểu!
Bạn có biết rằng lưỡi cũng cần được làm sạch mỗi ngày? Những mảng bám trắng trên lưỡi không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn là nơi trú ngụ của vi khuẩn, gây ra hơi thở khó chịu và nhiều vấn đề sức khỏe khác. Đừng lo lắng, bài viết này sẽ bật mí những cách làm sạch lưỡi tại nhà đơn giản mà hiệu quả, giúp bạn tự tin với hơi thở thơm mát và nụ cười rạng rỡ.
Nhổ răng khôn bị sâu giá bao nhiêu sẽ tùy thuộc vào cách nhổ răng mà khách hàng chọn. Dao động từ 900.000 đến 1.800.000 và độ khó của chân răng khôn mà xác định giá.
Nhổ răng khôn là một thủ thuật nha khoa phổ biến, nhưng nhiều người vẫn lo lắng về những nguy hiểm tiềm ẩn. Thực tế, nhổ răng khôn không nguy hiểm nếu được thực hiện đúng cách bởi bác sĩ có chuyên môn và kinh nghiệm. Tuy nhiên, như bất kỳ thủ thuật nào, nhổ răng khôn cũng có thể gây ra một số biến chứng nhất định. Hãy cùng bác sĩ YOTA tìm hiểu!